Những câu hỏi liên quan
Bhah
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 1 lúc 13:02

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong MX3 là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Tổng số hạt trong hạt nhân của M nhỏ hơn tổng số hạt trong hạt nhân của X là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12.

⇒ 2PX + NX - 2PM - NM = 12 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=13\\N_M=14\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl

Vậy: MX3 là AlCl3.

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trang Bui
27 tháng 9 2021 lúc 21:18

undefined

Bình luận (0)
10.2_4_ Phan Văn Vũ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
9 tháng 9 2023 lúc 15:05

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 2:39

Định hướng 1: Giải theo phương pháp lập hệ:

Gọi Z,N,E,Z',N',E'  lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có:

Theo giải thiết ta có

M và X là Al và Cl

Định hướng 2: Liệu có cách nào giải nhanh hơn không? Quan sát thấy từ dữ kiện “Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196” ta có thể tìm tổng số hạt trung bình từ đó có thể loại dần các đáp án sai:

Ta có: 

Ta thấy tổng số hạt của Clo và Brom đều lớn hơn 49

Do đó M phải có tổng số hạt bé hơn 49 M chỉ có thể là Al.

Từ (5) ta suy ra SX = 52. Vậy X là Cl.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nghi
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 8:58

Theo  đề ta có

2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120

2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40

=> Z(R)+3Z(X)=40

N(R)+ 3N(X)=40

=> khối lượng phân tử RX3

M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 9:05

a) Trong hợp chất ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)

=>40-3ZX=40-3NX

=> ZX=ZN

 

 

 

Bình luận (0)
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 9:00

Câu  b

Ta có Z(R)= N(R)

Mặt khác 

Z(R) +3Z(X)=N(R)+3N(X)=40

=> N(X)=Z(X)

Bình luận (0)
tuan nguyen
Xem chi tiết
lê nguyên bao ngoc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 9 2016 lúc 9:33

 Gọi số p = số e- trong M là Z1 
Gọi số n là N1 

Gọi số p = số e- trong X là Z2 
Gọi số n là N2 


Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196 
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196 
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1) 

hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60 
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2) 

Số khối của M < X là 8 
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8 
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3) 


Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3 
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1 
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16 
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16 
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4) 


Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả 

Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5) 

Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6) 

Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl 

Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al 

Vậy : MX3 là AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 14:41

Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8

Ta có hệ

M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.

Đáp án A.

Bình luận (2)